Phố cổ Hội An – Review chi tiết các điểm tham quan check-in tại đô thị cổ Hội An

Phố cổ Hội An Quảng Nam hay còn gọi là đô thị cổ Hội An. Nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam. Cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam. 

Theo như dịch vụ Taxi Quảng Ngãi đi Phố Cổ Hội An được biết. Đô thị cổ Hội An Quảng Nam ngày nay là một điển hình đặc biệt. Về cảng thị truyền thống ở Đông Nam Á được bảo tồn nguyên vẹn và chu đáo. Phần lớn những ngôi nhà ở đây là những kiến trúc truyền thống. Có niên đại từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19. Phân bố dọc theo những trục phố nhỏ hẹp. Nằm xen kẽ giữa các ngôi nhà phố. Những công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng. Minh chứng cho quá trình hình thành, phát triển và cả suy tàn của đô thị. Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa. 

6.1. Chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo của những ngôi nhà cổ mang đậm kiến trúc xưa cũ ở đô thị cổ Hội An

Nhà cổ Phùng Hưng: 

Nằm ở số 4, đường Nguyễn Minh Khai, phường Minh An, phố cổ Hội An, Quảng Nam. Được xây dựng vào năm 1780 bởi một thương nhân giàu có người Việt. Với mục đích trở thành nơi kinh doanh lâu dài.

Với kinh tế dư dả cùng sự kết giao và vốn hiểu biết rộng. Vị thương gia đã thiết kế ngôi nhà của mình theo một kiến trúc rất độc đáo và đặc biệt. Đó là kiến trúc tổng hợp của ba trường phái văn hóa Việt Nam, Nhật Bản và Trung Hoa. 

Không chỉ là điểm đến du lịch đặc sắc. Nhà cổ Phùng Hưng còn là chứng nhân lịch sử, di tích quốc gia được nhà nước công nhận là Di tích Lịch sử – Văn hóa cấp Quốc gia từ ngày 29/6/1993.

Nhà cổ Tấn Ký: 

Nằm ở số 101 Nguyễn Thái Học, đô thị cổ Hội An Quảng Nam.

Ngôi nhà cổ được xây dựng vào năm 1741. Tính tới nay là nơi sinh sống của 7 thế hệ nhà họ Lê. Từ đời thứ 2, gia chủ bắt đầu lấy tên hiệu là Tấn Ký (mang ý nghĩa phát đạt) cho ngôi nhà, mở rộng buôn bán, kinh doanh nông sản.

Vào năm 1990, nhà cổ Tấn Ký vinh dự được cấp bằng di tích lịch sử văn hóa Quốc gia. Đồng thời được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới. Tuy nhiên, hiện đây vẫn là nhà cổ tư nhân. Gia chủ vẫn sinh sống ở tầng trên cùng, tầng dưới mở cửa đón du khách tham quan.

Ngôi nhà có kiến trúc giao thoa tinh túy của 3 nền văn hóa Trung – Nhật – Việt. Gồm 2 tầng và 3 gian. Sử dụng nguyên liệu chính là các loại gỗ quý như kèo và sườn từ gỗ Lim, cửa từ gỗ mít… Thêm vào đó, là các vật liệu khác như đá Thanh Hoa và gạch Bát Tràng. Đều là những vật liệu quý, giúp tăng thêm giá trị và vẻ đẹp cho ngôi nhà cổ trong đô thị cổ Hội An.

Theo dịch vụ Taxi Quảng Ngãi đi Phố Cổ Hội An, đây là điểm dừng chân thú vị. Không thể bỏ qua trên hành trình khám phá Phố Cổ Hội An Quảng Nam. Là điểm thu hút khách du lịch dừng chân để tham quan và check-in.

Nhà cổ Đức An ở phố cổ Hội An Quảng Nam: 

Nằm tại số 129 đường Trần Phú – con đường trung tâm của khu đô thị cổ Hội An. Ngôi nhà được xây dựng cách đây hơn 190 năm, vào giữa thời vua Minh Mạng nhà Nguyễn năm 1830. Đây là nơi cụ Tổ nhà họ Phan. Để lại cho con cháu làm từ đường hương khói nên cho tới nay. Ở đây đã có 8 đời sinh ra và lớn lên trong căn nhà này. 

Nổi bật nhất khi bước vào căn nhà này chính là biển tên với hai chữ “Đức An”. Mang ý nghĩa “giữ gìn đạo đức để bình an”.

Nhà cổ Đức An mang phong cách kiến trúc Việt. Theo dáng nhà ống thường thấy tại Hội An vào đầu thế kỷ XIX. Ngôi nhà có mặt tiền rộng 7m, phía trước hướng ra phố buôn bán, phía sau giáp sông. Ngày trước, chiều sâu ngôi nhà dài khoảng 70m. Nhưng nay chỉ còn 40m, phần phía trước hướng về đường Trần Phú. 

Đây là ngôi nhà đậm chất phương Đông tại phố cổ Hội An. Điểm đặc biệt của nhà cổ Đức An là sử dụng gỗ kiềng kiềng. Loại gỗ chỉ có ở vùng đô thị cổ hội an ở Quảng Nam. Không chỉ thu hút bởi vẻ đẹp trầm mặc. Mà ở trong căn nhà gỗ này còn lưu giữ nhiều đồ đạc, sổ sách… với cách bài trí gợi nhắc về một thời xa xưa.

6.2. Khám phá các hội quán cổ kính của người Hoa trong khu phố cổ Hội An

1.4. Hội quán Quảng Đông

Nằm ở 176 Trần Phú, TP. Hội An. Hội quán được xây dựng từ những năm 1885 của thế kỷ 18 bởi một thương nhân người Trung Quốc. Ban đầu để thờ Đức Khổng Tử và Thiên Hậu Thánh Mẫu. Sau năm 1911 được chuyển sang thờ Tiền Hiền và Quan Công. Do đó hội quán còn có tên gọi khác là quán Quảng Triệu hay chùa Ông vì phía bên trong thờ Quan Công.

Nơi đây được xem là địa điểm tín ngưỡng, tâm linh rất quan trọng của các thương lái. Và là nơi sinh hoạt cộng đồng, họp hội đồng hương, giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Cũng như việc làm ăn của các thương nhân người Hoa xưa.

Công trình mang đậm lối kiến trúc Trung Hoa đặc sắc. Là sự kết hợp tinh tế của gỗ và đá, những họa tiết long, lân được khắc tinh xảo. Hội quán Quảng Đông mang một vẻ đẹp đường bệ, uy nghi. Đây là địa điểm du lịch Phố Cổ Hội An độc đáo, nơi lưu giữ nhiều hiện vật cổ. Hằng năm, hội quán Quảng Đông còn tổ chức những lễ hội linh đình. Vào ngày Tết Nguyên Tiêu (15/01 âm lịch) và vía Quan Công (24/06 âm lịch).

1.3. Hội quán Triều Châu

Nằm ở 362 Nguyễn Duy Hiệu, Cẩm Châu, Phố Cổ Hội An. Hội quán còn có tên khác là chùa Ông Bổn Hội An. Được xây dựng từ năm 1845, hội quán là nơi sinh hoạt cộng đồng và tín ngưỡng của người Hoa kiều bang Triều Châu.

Nơi đây thờ phụng các vị thần biển chế ngự sóng gió. Cầu mong đi đường bình an, buôn bán thuận lợi. Với những mục đích sử dụng và đặc điểm văn hóa đó. Hội quán ngay từ đầu đã sở hữu vẻ đẹp tinh xảo, hoa lệ của nghệ thuật chạm khắc gỗ đậm chất Trung Hoa.

Theo các kiến trúc sư, kiến trúc của hội quán tuân thủ sát theo phong cách “nội công ngoại quốc”. Có nguồn gốc từ Trung Quốc cổ đại. Đây là phong cách kiến trúc chung của các chùa Bên trong có hình chữ “công” (工), còn bên ngoài có hình chữ “quốc” (国).

Nếu đi du lịch Hội An, hãy ghé thăm hội quán Triều Châu một lần. Để chiêm ngưỡng một công trình kiến trúc độc đáo. Với những họa tiết được chạm trổ tinh xảo trên khung gỗ. Đây là nơi thờ các vị thần chế ngự sóng gió. Mà người dân Triều Châu tin tưởng để cầu nguyện cho việc đi lại trên biển được thuận lợi.

Vào ngày 16 tháng Giêng âm lịch, tại hội quán sẽ có Lễ cúng Nguyên tiêu và giỗ tổ tiền hiền. Đây là một nét văn hóa đặc trưng của người Trung Hoa. Thường được tổ chức như một lễ hội đèn lồng cùng các nghi thức truyền thống. Du khách có thể ghé qua để hòa mình vào sự náo nhiệt và không gian lung linh của đêm hội này.

Nếu đến Hội quán Triều Châu vào ngày thường. Bạn có thể nhập gia tùy tục bằng cách sắp lễ vật, thực hiện các nghi lễ địa phương và cầu nguyện. Đó cũng là một hoạt động rất ý nghĩa cho chuyến du lịch của bạn.

1.3. Hội quán Phúc Kiến

Theo dịch vụ Taxi Quảng Ngãi đi Phố Cổ Hội An được biết. Còn được gọi là hội quán Phước Kiến nằm tại số 46 đường Trần Phú.

Hội quán Phúc Kiến là nơi thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, Quan Thế Âm Bồ Tát và các vị thần bảo hộ về sông nước, của cải, con cái. Thiên Hậu Thánh Mẫu là người đã phù hộ cho những thương nhân người Hoa vượt qua sóng gió và cập bến Hội An. Do đó, những người Phúc Kiến (Trung Quốc) di cư đến Hội An sinh sống đã xây dựng nơi này vào năm 1697.

Trước đó, hội quán được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ. Mãi đến năm 1757 mới được trùng tu, xây lại bằng gạch và mái ngói như hiện nay. So với các hội quán khác, Hội quán Phúc Kiến có không gian rộng và xưa nhất. Góp phần tạo nên điểm nhấn độc đáo cho kiến trúc đô thị cổ Hội An. Năm 1990, nơi đây đã được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.

Hội quán thu hút người dân địa phương và du khách thập phương nhiều nhất vào ngày Nguyên Tiêu (15/1 âm lịch), ngày vía Lục Tánh (16/1 âm lịch) và ngày vía Bà Thiên Hậu (23/2 âm lịch). Cụ thể, lễ vía Bà Thiên Hậu sẽ bao gồm phần lễ trang trọng. Có nhiều nghi thức cúng tế như: tắm tượng, cúng chay, dâng hương và phần hội gồm nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc.

3.1. Vãn cảnh, chiêm bái tại các ngôi chùa linh thiêng ở phố cổ Hội An

Chùa Cầu Hội An

Theo như dịch vụ Taxi Quảng Ngãi đi Phố Cổ Hội An được biết. Chùa Cầu được mệnh danh là linh hồn, là biểu tượng của người dân phố Hội. Chùa nằm tại đường Nguyễn Thị Minh Khai trung tâm của Phố Cổ Hội An. 

Chùa được xây dựng vào thế kỷ 17 với kết cấu mái vòm. Cùng những họa tiết trang trí độc đáo thể hiện sự giao thoa kiến trúc mạnh mẽ giữa văn hóa Việt Nam – Trung Quốc & Nhật Bản.

Nơi đây gắn liền với truyền thuyết con quái vật mang tên Namazu. Theo đó, phần đầu của nó nằm ở Ấn Độ, thân ở Việt Nam và đuôi nằm tại Nhật Bản.

Ngôi chùa này được xây dựng lên với ý nghĩa như thanh kiếm chắn ngang lưng quái vật. Vì thế, nó sẽ không thể cựa mình gây náo loạn cuộc sống của con người. Từ đó, ba quốc gia sẽ luôn yên bình, phát triển hưng thịnh.

Ngoài ra, nơi đây còn có tên gọi khác là Cầu Nhật Bản hay Lai Viễn Kiều. Sở dĩ có tên gọi như vậy là do chùa Cầu có kiến trúc mang đậm phong cách Nhật Bản. Bên cạnh đó năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu đến thăm Hội An và đặt tên cho cầu là Lai Viễn Kiều, mang nghĩa là “Cầu đón khách phương xa”.

Thời điểm check in tuyệt vời nhất là lúc hoàng hôn với khung cảnh Chùa Cầu ẩn hiện trong ánh chiều tà mờ ảo đầy thơ mộng. Hội An về đêm, chùa Cầu lên đèn và in bóng xuống mặt nước tạo nên vẻ đẹp lung linh, nổi bật giữa sự nhộn nhịp, phồn hoa của phố Hội.

Chùa Phật Minh Hương Phật Tự ở đô thị cổ Hội An:

Chùa Phật Minh Hương hay còn gọi là Chùa Quan Âm. Tọa lạc tại số 7 đường Nguyễn Huệ, khối An Định, thành phố Hội An. Đây là ngôi chùa Phật đầu tiên của Phố Cổ Hội An và có lịch sử lâu đời hơn hầu hết các công trình khác trong phố cổ Hội An.

Theo hoành phi treo ngay chính điện thì chùa được xây vào tháng hai năm Quý Tỵ 1653.

Ngôi chùa sở hữu hệ thống cột, rường, trính vô cùng đồ sộ. Trong chùa, bạn còn được chiêm ngưỡng các tác phẩm điêu khắc tinh xảo của các nghệ nhân làng mộc Kim Bồng.

Chùa hiện còn năm bia đá trong đó có hai bia “ký gửi”. Một của chùa Bà Mụ và một của chùa Quảng An, còn lại là ba bia ghi công đức đóng góp dựng chùa với ít nhất hai lần trùng tu năm 1904 và năm 1943 (từ Chiên Đàn Lâm đổi thành Minh Hương Phật Tự). Chùa hiện không còn xà cò, chánh điện dành một phần của gian giữa làm nơi thờ Phật. Hai bên là gian thờ Quan Thế Âm Bồ Tát và một số chư vị Phật, Bồ Tát khác. Từ hơn năm chục năm nay, chùa không có một tăng sĩ nào cả.

Vào năm 1991, Chùa được công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia của Việt Nam.

3.2. Tìm hiểu văn hóa ở những làng nghề truyền thống ở Hội An Quảng Nam

Làng rau Trà Quế ở đô thị cổ Hội An:

Theo như dịch vụ Taxi Quảng Ngãi đi Phố Cổ Hội An tìm hiểu. Làng rau Trà Quế thuộc làng Trà Quế, xã Cẩm Hà, Hội An. Nơi đây có khí hậu mát mẻ, dễ chịu quanh năm. Là nơi khó lòng bỏ qua với những du khách yêu thích thiên nhiên và mong muốn trải nghiệm cuộc sống làng quê đích thực. 

Đến với Trà Quế bạn sẽ cảm nhận được sự dung dị nơi làng quê . Thông qua việc trải nghiệm công việc của một nông dân đích thực. Bạn sẽ được người dân bản địa hướng dẫn từ A-Z và được giới thiệu tỉ mỉ cách xới đất, gieo hạt, tưới cây và thu hoạch rau.

Bên cạnh đó Bạn còn có thể tham gia các lớp học nấu ăn ngay tại làng. Bạn sẽ được các đầu bếp hướng dẫn cách lựa chọn nguyên liệu. Và chế biến những món ăn đặc sản của Phố Cổ Hội An như: bánh xèo, mì Quảng và có thể trực tiếp thưởng thức chúng sau khi làm xong.

Làng Mộc Kim Bồng Hội An:

Thuộc thôn Trung Hà, xã Cẩm Kim, TP. Hội An. Là nơi hội tụ nhiều nghệ nhân làm mộc lành nghề. Cùng những bản điêu khắc mang tính nghệ thuật cao. Nơi đây có lịch sử phát triển hơn 500 năm với nhiều nét đặc sắc và dấu ấn riêng biệt. Ghé thăm khu làng để khám phá quy trình để làm ra một sản phẩm gỗ tỉ mỉ. Và lựa chọn các tác phẩm từ gỗ nhỏ xinh để dành tặng bạn bè, người thân.

Làng gốm Thanh Hà:

Nằm ở đường Duy Tân, P. Thanh Hà, TP. Hội An. Cách trung tâm phố cổ Hội An khoảng 3.5km về phía Tây. Ngôi làng có tuổi đời 500 năm, được hình thành từ thế kỷ 16 và đã cùng thương cảng Hội An trải qua bao thăng trầm lịch sử. Cuối thế kỷ 17 – đầu thế kỷ 18 là thời kỳ huy hoàng của làng nghề. Với những sản phẩm tiến vua, nổi danh như một “thổ sản quốc gia”.

Đến với làng gốm Thanh Hà ở phố cổ Hội An bạn sẽ được chiêm ngưỡng kỹ thuật chuốt gốm điêu luyện của các nghệ nhân. Đặc biệt bạn có thể tự tay sáng tạo ra các sản phẩm gốm độc đáo của cá nhân mình.

Ngoài ra Bạn còn được trải nghiệm thăm quan và mua sắm quà lưu niệm. Tại công viên gốm lớn nhất Việt Nam: với khuôn viên rộng 6.000 m2, chia thành 9 khu riêng biệt.

3.4. Tham gia các lễ hội truyền thống lớn trong năm

Theo như dịch vụ Taxi Quảng Ngãi đi Phố Cổ Hội An tìm hiểu. Thì lễ hội ở phố cổ Hội An là nét văn hóa truyền thống đặc sắc của thương cảng Hoài Phố xưa. Các lễ hội là dịp để người dân và du khách tụ họp. Tìm hiểu về nét đẹp cổ truyền của dân tộc Việt Nam và giữ gìn, phát huy những giá trị lâu đời. Một số lễ hội tiêu biểu tại phố Hội như:

Lễ hội hoa đăng ở Hội An Quảng Nam

Đầy màu sắc với những chiếc đèn nhỏ xinh rực rỡ, lững lờ trôi trên dòng sông Hoài thơ mộng. Đây là cảnh tượng mà ai cũng muốn được chiêm ngưỡng mỗi khi có dịp ghé đến đô thị cổ này.

Lễ hội hoa đăng bắt đầu được tổ chức tại Hội An Quảng Nam từ năm 1998. Đến nay, hoạt động này đã thu hút rất nhiều du khách cũng như trở thành nét văn hoá đặc sắc nơi đây.

Lễ hội được tổ chức vào lúc 18h các ngày mùng 1, 14, 15 Âm lịch và thứ 7 hàng tuần: Đây là dịp để bạn ngắm nhìn bức tranh phố cổ Hội An về đêm lung linh huyền ảo. Tự tay thả những chiếc đèn hoa đăng xinh xắn và cầu nguyện thành tâm chắc chắn sẽ là trải nghiệm đáng nhớ.

Lễ hội làng gốm Thanh Hà ở phố cổ

Hay còn được gọi là lễ hội giỗ tổ nghề gốm Thanh Hà. Được tổ chức vào ngày mùng 10 tháng Giêng Âm lịch hằng năm tại khu miếu Nam Diêu.

Lễ hội làng gốm Thanh Hà góp phần giữ gìn và tôn vinh ngành nghề truyền thống tốt đẹp mang đậm bản sắc dân tộc. Đây cũng là dịp để nhắc nhở con cháu biết ơn những người đã tạo ra nghề gốm. Đồng thời quảng bá mạnh mẽ du lịch “miền di sản” cho đô thị cổ Hội An Quảng Nam.

Đến với hội làng gốm Thanh Hà Hội An. Du khách sẽ được hòa trong không khí tưng bừng, náo nhiệt. Của các trò chơi dân gian truyền thống: nặn con thổi, chuốt gốm, nấu cơm niêu, bịt mắt đánh trống, đập nồi, kéo co, hát bài chòi, hát bội,… Đặc biệt thu hút sự chú ý của đông đảo người dân và du khách nhất chính là phần thi đua thuyền diễn ra trên sông Thu Bồn vô cùng sôi nổi.

Lễ vía Bà Thiên Hậu ở Phố cổ Hội An Quảng Nam

Lễ vía bà Thiên Hậu được cộng đồng người Hoa tổ chức hằng năm vào ngày 22 – 23/3 âm lịch. Địa điểm tổ chức lễ vía thường là Hội quán Phúc Kiến, Hội quán Ngũ Bang hoặc Hội quán Phước Lộc Thiên ở Hội An. Để tưởng nhớ Bà Thiên Hậu – người mang lại may mắn, bình yên. Đây là dịp để tăng thêm sự đoàn kết, gắn bó giữa các dân tộc anh em.

Theo như dịch vụ Taxi Quảng Ngãi đi Phố Cổ Hội An được biết. Nghi thức tổ chức lễ vía Bà Thiên Hậu sẽ bao gồm 3 phần là lễ mộc dục, lễ chính và hội sau lễ. Các hoạt động chính trong lễ vía sẽ được tổ chức theo nghi lễ truyền thống của người Hoa.

3.6. Check in tại phố cổ Hội An

Phố đèn lồng siêu lung linh

Phố đèn lồng Hội An là điểm du lịch đầy thơ mộng với những chiếc đèn lồng rực rỡ màu sắc. Tạo nên khung cảnh huyền ảo đầy ấn tượng tại phố Hội.

Được tổ chức từ 6 giờ chiều tới 10 giờ đêm vào ngày 14 âm lịch hàng tháng. Phố đèn lồng ở đô thị cổ Hội An. Được bao phủ trong ánh sáng lung linh, rực rỡ của hàng nghìn chiếc đèn. Kết hợp cùng các hoạt động vui chơi. Các gian hàng quà lưu niệm và thưởng thức ẩm thực đường phố. Đây sẽ là 1 trải nghiệm khó quên đối với du khách. Cũng như là địa điểm check-in cực đẹp không thể bỏ qua khi đến với Phố Cổ Hội An.

Giữa không gian đêm trăng thanh bình nơi thương cảng cổ xưa. Phố đèn lồng Hội An vẫn tỏa sáng rực rỡ như một minh chứng cho vẻ đẹp trường tồn với thời gian. Cùng những bức tường rêu phong, mái ngói cổ xưa mà con người không hề xưa cũ.

Check-in cùng những ngôi nhà hoa giấy ở đô thị cổ Hội An

Nếu đi dạo dọc theo những cung đường nơi phố cổ nhộn nhịp. Du khách có thể dễ dàng bắt gặp những ngôi nhà cổ với tường vàng và giàn hoa giấy phủ kín mái ngói rêu phong. Tạo nên một khung cảnh quá đỗi yên bình và làm dịu mát tâm hồn bao người giữa những xô bồ, tấp nập của cuộc sống. 

Hoa giấy nở vào cả 4 mùa trong năm, tuy nhiên đẹp và rực rỡ nhất là vào tháng 3. Đến với Phố Cổ Hội An vào thời gian này. Khi thời tiết chớm hạ, nắng nhẹ và hơn hết là những giàn hoa giấy Hội An đủ sắc: đỏ, hồng, vàng, trắng nở rộ.

Đây chính là địa điểm check in cực vintage mà bạn không thể nào bỏ qua khi đến với phố cổ Hội An Quảng Nam. Bạn có thể chụp ảnh vào sáng sớm, để bắt trọn những tia nắng ban mai len lỏi qua những tán cây hoặc vào lúc chiều tà với vẻ đẹp nên thơ, lãng mạn.

Sông Hoài phố cổ Hội An

Hội An gây ấn tượng với du khách không chỉ bởi những ngôi nhà cổ kính. Những góc phố bình yên mà còn bởi hình ảnh dòng sông Hoài Hội An thơ mộng.

Sông Hoài là một con sông nhỏ uốn lượn giữa lòng đô thị cổ Hội An. 2 bên bờ sông là những ngôi nhà cổ. Những công trình kiến trúc xưa nghiêng mình soi bóng. Càng tô điểm cho nét đẹp hoài cổ, thâm trầm của phố Hội. 

Sông mang vẻ đẹp nên thơ, dịu dàng. Càng tô điểm cho nét thanh bình, hoài cổ của phố Hội.

Dòng sông với những cây cầu, những chiếc ghe chở khách. Đêm rằm đèn hoa đăng lung linh soi mình xuống nước… Đã trở thành đặc sản du lịch, và là điểm đến không thể bỏ qua. Trên hành trình khám phá phố cổ hội an quảng nam.

Chợ Hội An ở đô thị cổ Hội An

Theo dịch vụ Taxi Quảng Ngãi đi Phố Cổ Hội An đây là điểm nhấn khác biệt của đô thị cổ Hội An. Thu hút đông đảo du khách ghé thăm bởi không gian nhộn nhịp, đa sắc màu. Bên cạnh các món ăn đã trở thành thương hiệu. Chợ Hội An còn có đa dạng các loại hàng hóa. Để phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của du khách và người dân địa phương.

Chợ Hội An tọa lạc ở ngay khu vực trung tâm phố cổ hội an Quảng Nam. Ở điểm giao nhau của các con phố Trần Phú, Bạch Đằng, Nguyễn Thái Học. Khu chợ Hội An là thiên đường ẩm thực có tiếng. Được tạp chí Lonely Planet bình chọn là một trong những thiên đường thực phẩm. Hấp dẫn cả du khách và người dân địa phương nhất thế giới.

Không chỉ nổi tiếng là thiên đường ẩm thực đa dạng, phong phú. Chợ Hội An Quảng Nam với nét kiến trúc đặc trưng của phố cổ, sở hữu nét đẹp mộc mạc, bình dị với những mái ngói rêu phong, những bức tường vàng mang màu thời gian… Là địa điểm check-in cực hot cho các tín đồ sống ảo. 

Rừng dừa bảy mẫu phố cổ Hội An Quảng Nam

Rừng dừa Bảy Mẫu là một khu du lịch sinh thái, nằm ở xã Cẩm Thanh, TP. Hội An, cách trung tâm phố cổ hội an khoảng 3-4km. Đến đây bạn sẽ được trải nghiệm không gian miền quê sông nước. Mang đậm vẻ đẹp của miền Tây Nam Bộ.

Đến với rừng dừa bảy mẫu ở Hội An Quảng Nam. Bạn sẽ được trải nghiệm cảm giác chòng chành lắc lư qua lại khi đi trên thuyền thúng. Được xem các màn múa thúng đầy ngoạn mục. Được tự tay làm những món đồ handmade từ lá dừa.

Hay ghé vào các tiểu khu sinh thái như Tuấn Liên, Khoa Trần. Nơi mà những người địa phương tổ chức các trò chơi vô cùng thú vị mỗi ngày. Kéo co, đi cầu khỉ, bịt mắt đập niu,…

Ngoài ra du khách còn có dịp được thưởng thức vô vàn các món ngon. Là đặc sản được chế biến từ các loại hải sản, rau quả đặc trưng của địa phương. Những món ăn thấm tình xứ Quảng. Trong một không gian rừng dừa tươi mát, thuần khiết sẽ là những ký ức không thể nào quên.

Biển An Bàng ở Phố Cổ Hội An Quảng Nam

Thuộc phường Cẩm An, thành phố Hội An Quảng Nam. Nằm cách trung tâm đô thị cổ Hội An 3km về phía Đông. Biển An Bàng tựa như hòn ngọc bích với làn nước mát lành trong xanh. Những bờ cát trắng trải dài, từng làn sóng nhẹ nhàng xô bờ. Nơi đây xứng đáng là chốn nghỉ ngơi, thư giãn hoàn hảo. Giúp du khách tìm về sự yên bình, xua tan mệt mỏi.

Đến với biển An Bàng ở đô thị cổ Hội An ngoài tắm biển. Du khách còn có cơ hội tham gia vào rất nhiều trò chơi thú vị trên biển như: đánh bóng chuyền, lái cano, lướt sóng, chơi dù lượn kéo bằng cano…Hay ngắm bình minh và hoàng hôn trên bãi biển An Bàng là những trải nghiệm không thể bỏ lỡ khi tới đây.

Và đến với An Bàng phố cổ hội an Quảng Nam. Bạn có thể thưởng thức rất nhiều món ăn nổi tiếng của phố Hội như: bánh xèo, bánh canh cá, thịt nướng. Hay các loại hải sản tươi sống như tôm, ốc, mực, cua, ghẹ….

Cù Lao Chàm Hội An Quảng Nam

Còn có tên gọi khác là Chiêm Bất Lao. Gồm 1 hòn đảo chính và 8 hòn đảo nhỏ xung quanh. Đây là vùng cù lao có diện tích khoảng 15km2. Thuộc địa phận đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Theo như dịch vụ Taxi Quảng Ngãi đi Phố Cổ Hội An được biết. Vào năm 2009, cụm đảo Cù Lao Chàm đã được UNESCO công nhận là: khu dự trữ sinh quyển của thế giới. Nơi đây bảo tồn tới 950 loài thủy sinh. Khách du lịch tới đây hoàn toàn bị thu hút. Bởi thiên nhiên hoang sơ và những làng chài yên bình, thơ mộng.

Du lịch Cù Lao Chàm ở Hội An Quảng Nam ngoài việc thưởng thức hải sản tươi sống…Còn mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị như: lặn ngắm rạn san hô, đi bộ dưới đáy biển với chiếc mũ cung cấp oxy, câu cá cùng ngư dân, cắm trại ven biển. Và đặc biệt Bạn còn có thể khám phá những cánh rừng nguyên sinh, những khe núi hiểm trở ở trên đảo.

Đến với cù lao chàm ở phố cổ Hội An Quảng Nam. Bạn còn được khám phá Eo Gió Cù Lao Chàm. Được tham quan giếng cổ hơn 200 năm tuổi của người Chăm, bái Phật – vãn cảnh chùa Hải Tạng…

Hi vọng những thông tin được dịch vụ Taxi Quảng Ngãi đi Phố Cổ Hội An tổng hợp phía trên. Sẽ giúp ích phần nào trong việc tìm hiểu về Phố Cổ Hội An của Bạn.

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x